Latest topics
Thống Kê
Hiện có 26 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 26 Khách viếng thăm Không
Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 365 người, vào ngày Thu Oct 10, 2024 4:45 pm
Statistics
Diễn Đàn hiện có 46 thành viênChúng ta cùng chào mừng thành viên mới đăng ký: asukantn
Tổng số bài viết đã gửi vào diễn đàn là 455 in 403 subjects
Social bookmarking
Tìm kiếm
Thực trạng gây sốc ở các con sông Việt Nam
DIỄN ĐÀN 24H CUỘC SỐNG :: THẢO LUẬN CHUNG-CÙNG KHÁM PHÁ CUỘC SỐNG QUANH TA :: MÔI TRƯỜNG "HÃY HÀNH ĐỘNG! VÌ MỘT HÀNH TINH XANH" :: Tình hình ,bất cập,những đề án và giải pháp cho môi trường.
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Thực trạng gây sốc ở các con sông Việt Nam
Theo Báo cáo môi trường quốc gia 2009: Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, nhiều con sông đang bị nước thải từ các khu công nghiệp “bức tử”, sức khỏe của người dân cũng bị đe dọa nghiêm trọng.
Các kênh Bàu Lăng, Quảng Ngãi do tiếp nhận nước thải từ KCN Quảng Phú từ nhiều năm nay trở thành kênh nước thải, bị ô nhiễm nghiêm trọng. Sông Hoài (Quảng Nam) và một số con suối khác trong khu vực đã biến thành màu đen do tiếp nhận nước thải của KCN Điện Nam - Điện Ngọc.
---------------
Theo vicongdong
“Nếu không giải quyết những thách thức về ô nhiễm từ khu công nghiệp, thảm họa môi trường sẽ xảy ra, phá hỏng thành tựu công nghiệp trong những năm qua”, Bộ trưởng Bộ TN-MT Phạm Khôi Nguyên nhận định tại buổi công bố Báo cáo môi trường quốc gia 2009, ngày 1/6, tại Hà Nội.
Theo báo cáo trên, tỷ lệ các KCN đã đi vào hoạt động có trạm xử lý nước thải tập trung chỉ chiếm khoảng 43%. Rất nhiều KCN đi vào hoạt động mà hoàn toàn chưa triển khai xây dựng hạng mục này. Nhiều KCN đã có hệ thống nhưng tỷ lệ đầu nối của các doanh nghiệp trong KCN còn thấp.
Hàng loạt sông ô nhiễm
Cũng theo bản báo cáo trên, nhiều DN xây dựng hệ thống xử lý nhưng chỉ làm cho có mà không vận hành hoặc vận hành chỉ để “che mắt” cơ quan quản lý. Sự “vô tư” xả thải từ các KCN khiến các lưu vực sông ở đây “chết” dần.
Điển hình là lưu vực sông Đồng Nai - Thị Vải chất lượng nước mặt của nguồn tiếp nhận đã diễn biến theo chiều hướng xấu đi. Hàm lượng COD tại các điểm quan trắc trên sông Thị Vải đều không đạt QCVN 08.2008.
Theo báo cáo trên, tỷ lệ các KCN đã đi vào hoạt động có trạm xử lý nước thải tập trung chỉ chiếm khoảng 43%. Rất nhiều KCN đi vào hoạt động mà hoàn toàn chưa triển khai xây dựng hạng mục này. Nhiều KCN đã có hệ thống nhưng tỷ lệ đầu nối của các doanh nghiệp trong KCN còn thấp.
Hàng loạt sông ô nhiễm
Cũng theo bản báo cáo trên, nhiều DN xây dựng hệ thống xử lý nhưng chỉ làm cho có mà không vận hành hoặc vận hành chỉ để “che mắt” cơ quan quản lý. Sự “vô tư” xả thải từ các KCN khiến các lưu vực sông ở đây “chết” dần.
Điển hình là lưu vực sông Đồng Nai - Thị Vải chất lượng nước mặt của nguồn tiếp nhận đã diễn biến theo chiều hướng xấu đi. Hàm lượng COD tại các điểm quan trắc trên sông Thị Vải đều không đạt QCVN 08.2008.
Nước thải từ các nhà máy trong khu công nghiệp Quán Trữ (Kiến An, Hải Phòng) xả trực tiếp ra sông Lạch Tray |
Lưu vực sông Cầu (đoạn qua TP Thái Nguyên - đặc biệt là tại điểm thải của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, khu gang thép Thái Nguyên) chất lượng nước nhiều chỉ tiêu không đạt giới hạn B. Lưu vực sông Nhuệ - Đáy cũng không kém, nước thải từ các KCN Phố Nối A cùng với hàng chục KCN khác đã biến nước lưu vực sông này có những điểm không đạt tiêu chuẩn B 1 - tức là không thể tưới tiêu cho nông nghiệp.
Tại khu vực này nguồn nước ngầm cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng, không thể khai thác khiến gần 60.000 dân của thị xã Phủ Lý luôn trong tình trạng thiếu nước.
Làm bệnh tật gia tăng
Tại khu vực này nguồn nước ngầm cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng, không thể khai thác khiến gần 60.000 dân của thị xã Phủ Lý luôn trong tình trạng thiếu nước.
Làm bệnh tật gia tăng
Chưa nói đến những hệ lụy lâu dài, điều "nhãn tiền" từ việc ô nhiễm đã khiến cho các bệnh liên quan đến môi trường gia tăng đáng kể. Theo con số thống kê từ năm 1976 đến năm 1990 nước ta chỉ có 5.497 trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp. Năm 2004 con số này tăng lên gấp 3 lần, và dự báo năm 2010 có khoảng trên 30.000.
Báo cáo nêu rõ, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng rõ rệt đến sức khỏe người dân sống khu vực lân cận các nhà máy. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng tại khu chế biến kim loại màu Thái Nguyên, các xét nghiệm máu của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ sống liên tục ở khu vực nghiên cứu từ 5 năm trở lên cho thấy có hàm lượng chì và arsen trong máu cao hơn vùng đối chứng từ 3-80 lần.
Tại Đà Nẵng, có 6 KCN đi vào hoạt động nhưng không có nhà máy nước thải tập trung nên nước khu vực này bị ô nhiễm trầm trọng. Người dân sống gần KCN Hòa Khánh đa số bị các bệnh lở loét chân tay và một số bệnh về da liễu.
Tại KCN Thượng Đình (Hà Nội) tỷ lệ người lớn mắc triệu chứng hô hấp cao gấp 4,9 - 5,5 lần, tỷ lệ dân cư mắc rối loạn thông khí phổi cao nhất, gấp 17,7 - 30,8 lần (trong đó có đến 57,1 - 64,7% là rối loạn thông khí tắc nghẽn).
Tỷ lệ mắc các triệu chứng như kích thích mắt, mũi, da, rối loạn thần kinh thực vật... cao hơn 9 lần so với vùng đối chứng là xã Định Công, Thanh Trì, Hà Nội.
Còn vô vàn những con số đáng để giật mình, song đây chắc chắn chưa phải là tất cả vì theo GS Trần Hiếu Nhuệ, một chuyên gia hàng đầu về môi trường “rất khó để kiểm tra các cơ sở trong các KCN vì họ không cho vào kiểm tra là “chịu”.
Báo cáo nêu rõ, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng rõ rệt đến sức khỏe người dân sống khu vực lân cận các nhà máy. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng tại khu chế biến kim loại màu Thái Nguyên, các xét nghiệm máu của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ sống liên tục ở khu vực nghiên cứu từ 5 năm trở lên cho thấy có hàm lượng chì và arsen trong máu cao hơn vùng đối chứng từ 3-80 lần.
Tại Đà Nẵng, có 6 KCN đi vào hoạt động nhưng không có nhà máy nước thải tập trung nên nước khu vực này bị ô nhiễm trầm trọng. Người dân sống gần KCN Hòa Khánh đa số bị các bệnh lở loét chân tay và một số bệnh về da liễu.
Tại KCN Thượng Đình (Hà Nội) tỷ lệ người lớn mắc triệu chứng hô hấp cao gấp 4,9 - 5,5 lần, tỷ lệ dân cư mắc rối loạn thông khí phổi cao nhất, gấp 17,7 - 30,8 lần (trong đó có đến 57,1 - 64,7% là rối loạn thông khí tắc nghẽn).
Tỷ lệ mắc các triệu chứng như kích thích mắt, mũi, da, rối loạn thần kinh thực vật... cao hơn 9 lần so với vùng đối chứng là xã Định Công, Thanh Trì, Hà Nội.
Còn vô vàn những con số đáng để giật mình, song đây chắc chắn chưa phải là tất cả vì theo GS Trần Hiếu Nhuệ, một chuyên gia hàng đầu về môi trường “rất khó để kiểm tra các cơ sở trong các KCN vì họ không cho vào kiểm tra là “chịu”.
Tính đến tháng 10/2009, toàn quốc đã có 223 KCN được thành lập, trong đó 171 KCN đã đi vào hoạt động, với tổng diện tích gần 57.300ha. Báo cáo môi trường quốc gia 2009 nhận định, giá trị sản xuất của các khu công nghiệp này mới đạt hơn 33 tỷ USD (chiếm 38% GDP cả nước - năm 2008), và các KCN ngày càng bộc lộ khiếm khuyết khi đang tàn phá môi trường các con sông. |
Theo vicongdong
Williambi- Tổng số bài gửi : 111
Reputation : 7
Join date : 29/06/2010
Đến từ : HO CHI MINH City
DIỄN ĐÀN 24H CUỘC SỐNG :: THẢO LUẬN CHUNG-CÙNG KHÁM PHÁ CUỘC SỐNG QUANH TA :: MÔI TRƯỜNG "HÃY HÀNH ĐỘNG! VÌ MỘT HÀNH TINH XANH" :: Tình hình ,bất cập,những đề án và giải pháp cho môi trường.
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Thu Apr 18, 2013 4:08 pm by vi_noho84
» Chung cư Văn Phú Victoria, giá 15.5tr, 112m, tầng 12
Thu Sep 20, 2012 10:13 am by btthom
» Chung cư Megastar Xuân Đỉnh, 90m, tầng 15, giá 21tr
Thu Sep 20, 2012 10:10 am by btthom
» Chung cư Dương Nội 86m, căn số 5, giá 16.5tr
Thu Sep 20, 2012 10:08 am by btthom
» Chung cư CT6 văn Khê, 100m CT6, tầng 9, căn 9, giá 17tr
Thu Sep 20, 2012 10:05 am by btthom
» Chung cư Dream Town Coma 6, 89.5m, tầng 1107, giá 18tr/m
Thu Sep 20, 2012 10:02 am by btthom
» Chung cư Tân Việt, 78m, tầng 6, giá 11tr
Thu Sep 20, 2012 9:46 am by btthom
» Chung cư Văn Khê Hà Đông, 91m, căn 4A Tòa CT5A, giá 21tr/m
Thu Sep 20, 2012 9:39 am by btthom
» Chung cư Làng Việt Kiều Châu Âu, 145m, tầng 809, Tòa T2, giá 21.5tr
Thu Sep 20, 2012 9:26 am by btthom