Latest topics
Thống Kê
Hiện có 12 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 12 Khách viếng thăm :: 1 BotKhông
Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 365 người, vào ngày Thu Oct 10, 2024 4:45 pm
Statistics
Diễn Đàn hiện có 46 thành viênChúng ta cùng chào mừng thành viên mới đăng ký: asukantn
Tổng số bài viết đã gửi vào diễn đàn là 455 in 403 subjects
Social bookmarking
Tìm kiếm
Phát triển du lịch Vùng đồng bằng sông Cửu Long
DIỄN ĐÀN 24H CUỘC SỐNG :: THẢO LUẬN CHUNG-CÙNG KHÁM PHÁ CUỘC SỐNG QUANH TA :: VĂN HOÁ-DU LỊCH BỐN PHƯƠNG.Now! Les't go? :: Những nền văn hoá,lịch sử,phong tục tập quán Việt và trên thế giới.
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Phát triển du lịch Vùng đồng bằng sông Cửu Long
Quan điểm chủ đạo xuyên suốt đối với phát triển du lịch Vùng đồng bằng sông Cửu Long là nhằm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế có đóng góp thực sự quan trọng vào công cuộc phát triển đất nước, góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vào nỗ lực xóa đói giảm nghèo cho người dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng.
Phát triển du lịch dựa trên thế mạnh của từng khu vực, từng địa bàn trong Vùng, tạo sản phẩm đặc thù, độc đáo, tạo điểm đến đặc trưng khu vực, mở ra khả năng kết nối sản phẩm nội vùng, liên vùng, liên quốc gia, tạo hiệu quả kinh tế cao từ du lịch, góp phần cải thiện bộ mặt đô thị. Đẩy mạnh xã hội hóa phát triển du lịch trong Vùng, khuyến khích phát triển du lịch cộng đồng gắn du lịch với xóa đói giảm nghèo, kêu gọi đầu tư xây dựng các dự án về du lịch có quy mô và chất lượng quốc tế.
Theo đó, đề án mới đây của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã được đưa ra, nhằm hướng tới một vùng đồng bằng sông Cửu Long vững về kinh tế, mạnh về du lịch.
Chỉ tiêu mà đề án hướng tới là, đến năm 2015 đạt 2,7 triệu lượt khách quốc tế và 5,2 triệu lượt khách nội địa; Năm 2020 đạt 3,9 triệu lượt khác quốc tế và 6,5 triệu lượt khách nội địa. Năm 2015 có tổng số 37.150 buồng khách sạn; Năm 2020 có 50.000 buồng khách sạn. Và cũng đến năm 2015 có tổng số 37.150 buồng khách sạn; Năm 2020 có 50.000 buồng khách sạn.
Về thu nhập du lịch, giá trị GDP du lịch và nhu cầu đầu tư: Năm 2015 thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch đạt 723,1 triệu USD, giá trị GDP du lịch đạt 491,6 triệu USD. Năm 2020 thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch đạt 1.349,5 triệu USD, giá trị GDP du lịch đạt 877,1 triệu USD.
Các định hướng phát triển chủ yếu được đề ra là: Về thị trường du lịch, tập trung khai thác thị trường Đông Nam Á, đặc biệt là Campuchia và thị trường Việt kiều. Duy trì các thị trường Đông Bắc Á, Tây Âu,Bắc Mỹ.
Bên cạnh đó, phát huy thị trường khách du lịch nội địa truyền thống của vùng là thị trường thành phố Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ, khai thác thị trường khách từ Hà Nội.
Về sản phẩm du lịch: Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Vùng đồng bằng sông Cửu Long như: du lịch tham quan sông nước, miệt vườn kết hợp nghỉ tại nhà dân, du lịch văn hóa tìm hiểu văn hóa các dân tộc trong Vùng, du lịch sinh thái, tham quan nghiên cứu các hệ sinh thái đa dạng của vùng, du lịch nghỉ dưỡng biển đảo cao cấp (tại Phú Quốc, Hà Tiên).
Hình thành và phát huy các sản phẩm liên kết của từng khu vực tạo sức cạnh tranh cao cho các chương trình du lịch tổng hợp.
Để thực hiện tốt những yêu cầu trên, theo các nhà nghiên cứu, 8 giải pháp cần phải thực hiện được đề ra là:
1-Tăng cường vai trò quản lý nhà nước của các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các địa phương. Nâng cao năng lực cán bộ quản lý du lịch. Chú trọng phát triển hệ thống các cơ sở dạy nghề.
2- Xây dựng những cơ chế, chính sách - đặc thù về việc ưu đãi thuế. Ưu tiên, miễn giảm thuế, cho chậm tiền thuế có thời hạn, giảm thiền thuế đất, cho vay với lãi suất ưu đãi đối với các dự án đầu tư phát triển du lịch ở các vùng đất còn hoang sơ, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, các điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn. Đề xuất các ưu đãi cụ thể về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, thuế sử dụng đất, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng với các doanh nghiệp du lịch.
3- Các địa phương rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch phù hợp với định hướng phát triển chung của cả vùng nhằm đảm bảo hiệu quả và năng lực cạnh tranh du lịch. Xây dựng quy hoạch chi tiết các trọng điểm du lịch làm cơ sở kêu gọi vốn đầu tư.
4- Nâng cao vai trò quản lý của các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các địa phương. Phối hợp tốt với các hiệp hội du lịch các địa phương và Hiệp hội du lịch đồng bằng sông Cửu Long. Tăng cường công tác quản lý phát triển theo quy hoạch. Chú trọng công tác thống kê và xây dựng hệ thống thông tin quản lý du lịch.
5- Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm. Tập trung đầu tư các khu du lịch quốc gia làm điểm đột phá thúc đẩy phát triển du lịch cả Vùng kết hợp phát triển các sản phẩm đặc thù, có chất lượng cao của từng địa phương, từng vùng, miền. Đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch. Đặc biệt chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch.
Tập trung nguồn vốn ngân sách cho các dự án phát triển hạ tầng. Kêu gọi các hình thức đầu tư cả trong và ngoài nước, khuyến khích người dân tự đầu tư khai thác phát triển du lịch.
6- Điều tra đánh giá thị trường, từ đó xây dựng chiến lược thị trường - sản phẩm, xác định các thị trường ưu tiên cho từng giai đoạn. Xây dựng hệ thống điều tra phỏng vấn, thu thập thông tin phản hồi từ khách và các doanh nghiệp lữ hành làm cơ sở cho việc điều chỉnh hoạt động đầu tư khai thác, kinh doanh du lịch. Tổ chức các hoạt động đánh giá hiệu quả công tác quảng bá, xúc tiến. Sử dụng, khai thác mọi hình thức hiệu quả quảng bá xúc tiến du lịch đồng bằng sông Cửu Long tiến tới xây dựng hình ảnh du lịch đồng bằng sông Cửu Long thống nhất, hấp dẫn.
7- Tăng cường hợp tác phát triển giữa các địa phương trong vùng nhằm khai thác phát huy lợi thế của từng địa phương, tăng cường khả năng cạnh tranh chung của cả vùng. Phát huy vai trò của Hiệp hội du lịch đồng bằng sông Cửu Long trong điều phối đầu tư, khai thác, kinh doanh du lịch cũng như đào tạo phát triển nguồn nhân lực và quảng bá, xúc tiến du lịch. Kết hợp chặt chẽ du lịch đồng bằng sông Cửu Long với du lịch thành phố Hồ Chí Minh và Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam.
Tăng cường hợp tác phát triển với các quốc gia trong Tiểu vùng sông Mekong mở rộng, đặc biệt là với Campuchia.
8- Tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển du lịch. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, kinh doanh và quảng bá, xúc tiến du lịch. Tăng cường nghiên cứu, áp dụng các công nghệ quản lý tiên tiến trong phát triển du lịch.
Theo các nhà nghiên cứu văn hoá và du lịch, trong một tương lai không xa, du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ trở thành ngành kinh tế có đóng góp thực sự quan trọng vào công cuộc phát triển đất nước, góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo của các địa phương trong vùng.
--------------------------
Theo_Cinet
[You must be registered and logged in to see this link.] |
Phát triển du lịch dựa trên thế mạnh của từng khu vực, từng địa bàn trong Vùng, tạo sản phẩm đặc thù, độc đáo, tạo điểm đến đặc trưng khu vực, mở ra khả năng kết nối sản phẩm nội vùng, liên vùng, liên quốc gia, tạo hiệu quả kinh tế cao từ du lịch, góp phần cải thiện bộ mặt đô thị. Đẩy mạnh xã hội hóa phát triển du lịch trong Vùng, khuyến khích phát triển du lịch cộng đồng gắn du lịch với xóa đói giảm nghèo, kêu gọi đầu tư xây dựng các dự án về du lịch có quy mô và chất lượng quốc tế.
Theo đó, đề án mới đây của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã được đưa ra, nhằm hướng tới một vùng đồng bằng sông Cửu Long vững về kinh tế, mạnh về du lịch.
Chỉ tiêu mà đề án hướng tới là, đến năm 2015 đạt 2,7 triệu lượt khách quốc tế và 5,2 triệu lượt khách nội địa; Năm 2020 đạt 3,9 triệu lượt khác quốc tế và 6,5 triệu lượt khách nội địa. Năm 2015 có tổng số 37.150 buồng khách sạn; Năm 2020 có 50.000 buồng khách sạn. Và cũng đến năm 2015 có tổng số 37.150 buồng khách sạn; Năm 2020 có 50.000 buồng khách sạn.
Về thu nhập du lịch, giá trị GDP du lịch và nhu cầu đầu tư: Năm 2015 thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch đạt 723,1 triệu USD, giá trị GDP du lịch đạt 491,6 triệu USD. Năm 2020 thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch đạt 1.349,5 triệu USD, giá trị GDP du lịch đạt 877,1 triệu USD.
Các định hướng phát triển chủ yếu được đề ra là: Về thị trường du lịch, tập trung khai thác thị trường Đông Nam Á, đặc biệt là Campuchia và thị trường Việt kiều. Duy trì các thị trường Đông Bắc Á, Tây Âu,Bắc Mỹ.
Bên cạnh đó, phát huy thị trường khách du lịch nội địa truyền thống của vùng là thị trường thành phố Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ, khai thác thị trường khách từ Hà Nội.
Về sản phẩm du lịch: Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Vùng đồng bằng sông Cửu Long như: du lịch tham quan sông nước, miệt vườn kết hợp nghỉ tại nhà dân, du lịch văn hóa tìm hiểu văn hóa các dân tộc trong Vùng, du lịch sinh thái, tham quan nghiên cứu các hệ sinh thái đa dạng của vùng, du lịch nghỉ dưỡng biển đảo cao cấp (tại Phú Quốc, Hà Tiên).
Hình thành và phát huy các sản phẩm liên kết của từng khu vực tạo sức cạnh tranh cao cho các chương trình du lịch tổng hợp.
Để thực hiện tốt những yêu cầu trên, theo các nhà nghiên cứu, 8 giải pháp cần phải thực hiện được đề ra là:
1-Tăng cường vai trò quản lý nhà nước của các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các địa phương. Nâng cao năng lực cán bộ quản lý du lịch. Chú trọng phát triển hệ thống các cơ sở dạy nghề.
2- Xây dựng những cơ chế, chính sách - đặc thù về việc ưu đãi thuế. Ưu tiên, miễn giảm thuế, cho chậm tiền thuế có thời hạn, giảm thiền thuế đất, cho vay với lãi suất ưu đãi đối với các dự án đầu tư phát triển du lịch ở các vùng đất còn hoang sơ, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, các điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn. Đề xuất các ưu đãi cụ thể về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, thuế sử dụng đất, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng với các doanh nghiệp du lịch.
3- Các địa phương rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch phù hợp với định hướng phát triển chung của cả vùng nhằm đảm bảo hiệu quả và năng lực cạnh tranh du lịch. Xây dựng quy hoạch chi tiết các trọng điểm du lịch làm cơ sở kêu gọi vốn đầu tư.
4- Nâng cao vai trò quản lý của các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các địa phương. Phối hợp tốt với các hiệp hội du lịch các địa phương và Hiệp hội du lịch đồng bằng sông Cửu Long. Tăng cường công tác quản lý phát triển theo quy hoạch. Chú trọng công tác thống kê và xây dựng hệ thống thông tin quản lý du lịch.
5- Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm. Tập trung đầu tư các khu du lịch quốc gia làm điểm đột phá thúc đẩy phát triển du lịch cả Vùng kết hợp phát triển các sản phẩm đặc thù, có chất lượng cao của từng địa phương, từng vùng, miền. Đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch. Đặc biệt chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch.
Tập trung nguồn vốn ngân sách cho các dự án phát triển hạ tầng. Kêu gọi các hình thức đầu tư cả trong và ngoài nước, khuyến khích người dân tự đầu tư khai thác phát triển du lịch.
6- Điều tra đánh giá thị trường, từ đó xây dựng chiến lược thị trường - sản phẩm, xác định các thị trường ưu tiên cho từng giai đoạn. Xây dựng hệ thống điều tra phỏng vấn, thu thập thông tin phản hồi từ khách và các doanh nghiệp lữ hành làm cơ sở cho việc điều chỉnh hoạt động đầu tư khai thác, kinh doanh du lịch. Tổ chức các hoạt động đánh giá hiệu quả công tác quảng bá, xúc tiến. Sử dụng, khai thác mọi hình thức hiệu quả quảng bá xúc tiến du lịch đồng bằng sông Cửu Long tiến tới xây dựng hình ảnh du lịch đồng bằng sông Cửu Long thống nhất, hấp dẫn.
7- Tăng cường hợp tác phát triển giữa các địa phương trong vùng nhằm khai thác phát huy lợi thế của từng địa phương, tăng cường khả năng cạnh tranh chung của cả vùng. Phát huy vai trò của Hiệp hội du lịch đồng bằng sông Cửu Long trong điều phối đầu tư, khai thác, kinh doanh du lịch cũng như đào tạo phát triển nguồn nhân lực và quảng bá, xúc tiến du lịch. Kết hợp chặt chẽ du lịch đồng bằng sông Cửu Long với du lịch thành phố Hồ Chí Minh và Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam.
Tăng cường hợp tác phát triển với các quốc gia trong Tiểu vùng sông Mekong mở rộng, đặc biệt là với Campuchia.
8- Tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển du lịch. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, kinh doanh và quảng bá, xúc tiến du lịch. Tăng cường nghiên cứu, áp dụng các công nghệ quản lý tiên tiến trong phát triển du lịch.
Theo các nhà nghiên cứu văn hoá và du lịch, trong một tương lai không xa, du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ trở thành ngành kinh tế có đóng góp thực sự quan trọng vào công cuộc phát triển đất nước, góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo của các địa phương trong vùng.
--------------------------
Theo_Cinet
Williambi- Tổng số bài gửi : 111
Reputation : 7
Join date : 29/06/2010
Đến từ : HO CHI MINH City
DIỄN ĐÀN 24H CUỘC SỐNG :: THẢO LUẬN CHUNG-CÙNG KHÁM PHÁ CUỘC SỐNG QUANH TA :: VĂN HOÁ-DU LỊCH BỐN PHƯƠNG.Now! Les't go? :: Những nền văn hoá,lịch sử,phong tục tập quán Việt và trên thế giới.
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Thu Apr 18, 2013 4:08 pm by vi_noho84
» Chung cư Văn Phú Victoria, giá 15.5tr, 112m, tầng 12
Thu Sep 20, 2012 10:13 am by btthom
» Chung cư Megastar Xuân Đỉnh, 90m, tầng 15, giá 21tr
Thu Sep 20, 2012 10:10 am by btthom
» Chung cư Dương Nội 86m, căn số 5, giá 16.5tr
Thu Sep 20, 2012 10:08 am by btthom
» Chung cư CT6 văn Khê, 100m CT6, tầng 9, căn 9, giá 17tr
Thu Sep 20, 2012 10:05 am by btthom
» Chung cư Dream Town Coma 6, 89.5m, tầng 1107, giá 18tr/m
Thu Sep 20, 2012 10:02 am by btthom
» Chung cư Tân Việt, 78m, tầng 6, giá 11tr
Thu Sep 20, 2012 9:46 am by btthom
» Chung cư Văn Khê Hà Đông, 91m, căn 4A Tòa CT5A, giá 21tr/m
Thu Sep 20, 2012 9:39 am by btthom
» Chung cư Làng Việt Kiều Châu Âu, 145m, tầng 809, Tòa T2, giá 21.5tr
Thu Sep 20, 2012 9:26 am by btthom